Vietnamese-VNEnglish (UK)

PHÒNG QUAN SÁT ĐỘNG ĐẤT
Địa chỉ: A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37 91 82 72, Fax: (+84) (24) 37 91 45 93

Email: 

 

1. Thông tin chung

    Quyết định thành lập:.

Tel: (+84)(24) 37562799; (+84)(24) 38363914.

Fax: (+84)(24) 38364696

Email: 

Địa chỉ: Phòng 204, 205, 206, 601, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Chức năng

+ Quan sát động đất lãnh thổ Việt Nam.

+ Lưu trữ, xử lý và minh giải số liệu động đất.

+  Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về địa chấn từ nguồn số liệu ghi được từ mạng lưới trạm địa chấn Quốc gia Việt Nam.

+ Đào tạo chuyên môn về quan sát động đất.

+ Hợp tác quốc tế về quan sát động đất.

3. Nhiệm vụ

+ Thiết lập, quản lý, vận hành và phát triển mạng lưới đài trạm địa chấn quốc gia.

+ Xử lý và minh giải số liệu địa chấn ghi được từ mạng lưới đài trạm địa chấn trên lãnh thổ Việt Nam và từ các nguồn số liệu khác.

+ Tiến hành các nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng nhằm đảm bảo việc thu thập số liệu động đất ngày càng nhanh chóng và chính xác.

+ Nghiên cứu đặc điểm lan truyền sóng địa chấn, đặc điểm giao động mạnh trên lãnh thổ Việt Nam và các vùng kế cận phục vụ các nghiên cứu về cấu trúc sâu và đánh giá nguy hiểm động đất.

+ Thực hiện hợp tác quốc tế về quan sát động đất.

+ Đào tạo chuyên môn về Quan sát động đất.

4. Nhân sự

Ban lãnh đạo Phòng:

Trưởng phòng: TS.NCVC. Nguyễn Lê Minh

Tel: (+84) (24) 37562799; DĐ: 09 65669391

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Phó Trưởng phòng: ThS.KSC. Đinh Quốc Văn

Tel: (+84) (2438363914; DĐ: 0915224728

Email: %This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ">This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu:

+  TS. NCVC. Nguyễn Văn Dương

+ ThS. NCVC. Nguyễn Tiến Hùng

+ ThS. NCVC. Lê Quang Khôi

+ ThS. NCV. Nguyễn Quốc Cường

+ ThS. NCV. Nguyễn Thanh Hải

+ ThS. NCV. Hà Thị Giang

+ KS. NCV. Lê Quốc Dũng

+ CN. NCV. Trần An Nguyên

+ CN. NCV. Lê Quang Hiệp

+ KS. NCV. Nguyễn Anh Đức

+ KS. NCV. Lê Thành Nam

+ KS. NCV. Nguyễn Thị Quỳnh Anh

+ KTV. Nguyễn Thái Sơn

+ KTV. Nguyễn Danh Dũng

+ KTV. Đặng Thị Châm

5. Cơ sở vật chất

+ Mạng lưới đài, trạm địa chấn quốc gia (31 trạm địa chấn dải rộng, 09 trạm địa chấn đo xa).

+ Hệ thống máy chủ và các thiết bị đo đạc, quan trắc địa chấn chuyên dụng

+ Hệ thống phần mềm, chương trình chuyên dụng quan trắc, phân tích, xử lý số liệu động đất.

6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai

+ Tư vấn, thiết lập mạng lưới trạm quan sát động đất, dao động mạnh cho khu vực lòng hồ và đập thủy điện.

+ Đánh giá độ nguy hiểm động đất, xác định các thông số phục vụ thiết kế kháng chấn cho các công trình thủy điện.

+ Đánh giá mức độ chấn động và ảnh hưởng khi thi công các công trình dân dụng và công nghiệp (nổ mìn, đóng cọc, ...).

7. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây

Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ

  1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vỏ quả đất lãnh thổ và Biển Đông Việt Nam.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Lê Tử Sơn.

-  Thời gian thực hiện: 2010-2012.

  1. Nghiên cứu cấu trúc vận tốc và cơ cấu chấn tiêu động đất ở miền Bắc Việt Nam sử dụng số liệu địa chấn dải rộng.

-  Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Lê Minh.

- Thời gian thực hiện: 2013-2015.

Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ

Đề tài cấp Nhà nước:

1. Nghiên cứu dự báo động đất kích thích vùng hồ thuỷ điện Sơn La

-  Chủ nhiệm: TS. Lê Tử Sơn.

-  Thời gian thực hiện: 2009-2012.

2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sâu và chuyển động hiện đại vỏ Trái đất miền Bắc Việt Nam bằng số liệu địa chấn dải rộng và hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu liên tục.

-  Chủ nhiệm: ThS.KSC. Đinh Quốc Văn.

-  Thời gian thực hiện: 2016-2019.

Đề tài cấp Bộ:

1.  Nghiên cứu quy luật suy giảm sóng địa chấn và mặt cắt vận tốc nhằm nâng cao độ tin cậy trong dự báo thiên tai địa chất.

- Chủ nhiệm: TS. Lê Tử Sơn.

- Thời gian thực hiện: 2006-2008.

2. Xây dựng và lắp đặt 05 trạm địa chấn tại khu vực Bắc Trà My và lân cận phục vụ quan sát và nghiên cứu tình hình động đất trong khu vực.

- Chủ nhiệm: ThS. Đinh Quốc Văn.

- Thời gian thực hiện: 2012-2013.

3.  Nghiên cứu phân vùng động đất phục vụ xây dựng công trình trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ công tác biên soạn TCVN Xây dựng trong vùng động đất.

- Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Lê Minh.

- Thời gian thực hiện: 2013-2014.

4. Nghiên cứu cấu trúc vận tốc sóng P và sóng S vỏ Trái đất và  Man-ti khu vực Đông Dương và Biển Đông - Làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc các đới hút chìm cổ và nguồn núi lửa. Mã số: VAST06.02/20-21

- Chủ nhiệm: TS. Nguyễn Văn Dương

- Thời gian thực hiện: 2020-2021

8. Quan hệ hợp tác trong nước           

-          Viện Công nghệ - Kỹ thuật xây dựng, Bộ Xây dựng

-          Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

-          Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 (Pecc1).

-          Các công ty thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Sông Tranh, Huội Quảng - Bản Chát, Nậm Chiến.

9. Quan hệ hợp tác Quốc tế     

-          Cục Khoa học và Công nghệ Địa - Biển Nhật Bản (Jamstec).

-          Viện Các Khoa học Trái đất Đài Loan, Trung Quốc.

-          Viện Vật lý địa cầu, Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan.

-          Trường Đại học Quốc gia Đài Loan, Trung Quốc (NTU).

-          Trung tâm tích hợp cảnh báo sớm đa thiên tai khu vực châu Á và châu Phi (RIMES).

-          Tổ chức Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBTO).

10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố.

            Danh mục tạp chí ISI/Scopus:

1. Huang, B.-S., W. G. Huang, T. S. Le, D. V. Toan, Chun-Chi Liu, Win-Gee Huang, Yih-Min Wu, Yue-Gau Chen, Wen-Yen Chang, 2009. Portable broadband seismic network in Vietnam for investigating tectonic deformation, the Earth’s interior, and early-warning systems for earthquakes and tsunamis. Journal of Asian Earth Sciences, doi:10.1016/j.jseaes.2009.02.012.

2. Nguyen, L. M., Lin, T. L., Wu, Y. M., Huang, B. S., Chang, C. H., Huang, W. G., Le, T. S., Dinh, V. T., 2011. The first ML scale for North of Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, 40, 1, 279-286.

3. Nguyen, L. M., Lin, T. L., Wu, Y. M., Huang, B. S., Chang, C. H., Huang, W. G., Le, T. S., Dinh, V. T., Nguyen, Q. C., 2012. The first peak ground motion attenuation relationships for North of Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences, 43, 1, 241-253.

4. Huang H. H., Xu Z. J., Wu Y. M., Song X., Huang B. S., Nguyen L. M., 2012. First local seismic tomography for Red River shear zone, northern Vietnam: Stepwise inversion employing crustal P and Pn waves, Tectonophysics, doi:10.1016/j.tecto.2012.03.030.

5. Nguyen, V.-D., Huang, B.-S., Le, T.-S., Dinh, V.-T., Zhu, L., Wen, K.-L., 2013. Constraints on the crustal structure of northern Vietnam based on analysis of teleseismic converted waves, Tectonophysics, 601, 87-97.

6. Wiszniowski, J., N. V. Giang, B. Plesiewicz, G. Lizurek, D. Q. Van, L. Q. Khoi, and S. Lasocki, 2015. Preliminary results of anthropogenic seismicity monitoring in the region of Song Tranh 2 reservoir, central Vietnam, Acta Geophys. 63, no. 3, 843–862.

7. Lizurek G, Wiszniowski J, Giang NV, Plesiewicz B, Van DQ, 2017. Clustering and stress inversion in the Song Tranh 2 Reservoir, Vietnam. Bull Seismol Soc Am 107(6):2636– 2648. https://doi.org/10.1785/0120170042.

8. Van-Toan Dinh, Steven Harder, Bor-Shouh Huang, Viet-Bac Trinh, Van-Tuyen Doan, Hop-Phong Lai, Anh-Vu Tran, Hong Quang-Thi Nguyen, and Van-Duong Nguyen, 2018. An overview of northern Vietnam deep crustal structures from integrated geophysical observations, Terrestrial, Atmospheric and Oceanic Sciences (TAO), DOI: 10.3319/TAO.2018.01.02.01.

9. V. Yu. Burmin, Ngo Thi Lu, Phung Thi Thu Hang, Le Quang Khoi, 2018. Estimating the Efficiency of the New Seismic Network in Vietnam. Seismic Instruments, Vol. 54, pp. 281-292.

10. Ngo Thi Lu, Phung Thi Thu Hang, Nguyen Huu Tuyen, Ha Thi Giang, Nguyen Thanh Hai, 2019. The Characteristics of Aftershock Activities of Dien Bien Earthquake on 19 February 2001 and Their Relation to the Local Geomorphological, Tectonic Features. Ekológia (Bratislava), Vol. 38 (2), pp 189-200.

11. Grzegorz Lizurek & Jan Wiszniowski & N. V. Giang & D. Q. Van & L. V. Dung & V. D. Tung & Beata Plesiewicz, 2019. Background seismicity and seismic monitoring in the Lai Chau reservoir area. J. Seismol, 23, 1373–1390 (2019). https://doi.org/10.1007/s10950-019-09875-6.

12. Ngo Thi Lu, V. Yu. Burmin, Phung Thi Thu Hang , Nguyen Huu Tuyen, Mai Xuan Bach,  Ha Thi Giang, 2020. Features of the January 8, 2018, Muong Ang Earthquake in Northwest Vietnam. Seismic Instruments, Vol. 56, pp 290-298.

13. Teraphan Ornthammarath, Pennung Warnitchai, Chung-Han Chan,Yu Wang, Xuhua Shi, Phuong Hong Nguyen, Le Minh Nguyen, Suwith Kosuwan, Myo Thant, 2020. Probabilistic seismic hazard assessments for Northern Southeast Asia (Indochina): Smooth seismicity approach. Earthquake Spectra, vol. 36, 1_suppl: pp. 69-90.

14. Van-Duong Nguyen, Bor-Shouh Huang, Ya-chuan Lai, Tu-Son Le; Van-Toan Dinh, Kuo-Liang Wen, Le Minh Nguyen, Hop-Phong Lai, 2020. Deep crust analysis beneath northern Vietnam by using receiver functions: Implications for SE Asia continental extrusion, Terrestrial, Atmospheric and Oceanic Sciences (TAO), DOI: 10.3319/TAO.2020.03.05.01.

Danh mục tạp chí quốc gia và hội nghị.

15. Lê Tử Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, 2003. Kết quả đầu tiên về quan sát gia tốc nền ở Việt Nam. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 25(1), 78-85.

16. Lê Tử Sơn, 2004. Động đất Điên Biên M5.3 ngày 19/02/2001.Tạp chí Các khoa học về Trái đất, vol.26(2), pp. 112-121.

17. Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Văn Dương, 2004. Đặc điểm địa chấn địa động lực rìa phía đông khu vực Bắc biển Đông. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, Vol. 26(4), pp. 295- 304.

18. Hoàng Văn Vượng, Nguyễn Văn Dương, 2004. Cấu trúc kiến tạo và đặc điểm phân bố các dị thường địa phương trong trầm tích Kainozoi khu vực thềm lục địa Đông Nam Việt Nam theo tài liệu trọng lực. Tạp chí Địa chất (Loạt A), Vol. 248, N09-10, pp. 23-31.

19. Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Văn Dương, 2005. Các vùng nguồn động đất trong khu vực Biển Đông, Tạp chí các Khoa học và Công nghệ Biển, Vol. 5 (3), p 30-44.

20. Trần Thị Mỹ Thành, Phạm Quang Hùng, Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Lê Minh, 2006. Ứng dụng phương pháp SPAC trong xử lý số liệu vi địa chấn ở Việt Nam. Tạp trí Địa chất (loạt A), Vol 11-12, 297, 57-64.

21. Lê Tử Sơn, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Quốc Cường, 2006. Động đất ngày 7 tháng 1 và 12 tháng 1 năm 2005 ở Đô Lương, Nghệ An. Tạp trí các Khoa học về Trái đất. Vol 1, 51-60.

22. Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Văn Lương, 2007. Trường ứng suất kiến tạo và các chuyển động hiện đại trong vỏ Trái đất trong đới hút chìm Manila và lân cận. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, Vol. 29, N03, pp. 239-248.

23. Lê Tử Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Tiến Hùng, 2007. Vi phân vùng động đất thành phố Điện Biên. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, Vol. 29(1), pp. 68-82.

24. Nguyễn Văn Dương, 2008. Cơ chế hình thành động đất sóng thần cực đại trong đới hút chìm Manila, Philippine. Proceedings of First National Scientific Symposyum: Marine Geology & Sustainable Development of Vietnam, Hạ Long.

25. Lê Tử Sơn, 2008. Xác định magnitude động đất địa phương ML dựa trên số liệu trạm động đất Hà Nội và Điện Biên.Tạp chí Các khoa học về Trái đất.Vol.30(3), pp. 351-356.

26. Nguyễn Văn Lương, Bùi Công Quế, Nguyễn Văn Dương, 2008. Trường ứng suất kiến tạo và các chuyển động hiện đại trong vỏ Trái Đất khu vực Biển Đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vol. 8, N0 1, pp. 45-58.

27. Lê Tử Sơn, Đinh Quốc Văn, 2008. Thang năng lượng động đất địa phương (ML) khu vực tây bắc Việt Nam, Tạp chí Các khoa học về Trái đất.Vol.30(4), pp. 345-349.

28. Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Quốc Cường, Lê Tử Sơn, Đinh Quốc Văn, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn Lê Minh, 2008. Một số kết quả quan sát mới về động đất vùng nam bộ. Tạp chí Các khoa học về Trái đất.

29. Trần Thị Mỹ Thành và Nguyễn Lê Minh, 2009. Xác định cơ cấu chấn tiêu động đất bằng băng sóng động đất ba thành phần. Tạp trí các Khoa học về trái đất, Vol 1, 31, 30-34.

30. Trần Thị Mỹ Thành, Nguyễn Đình Xuyên, Nguyễn Văn Dương, Nguyễn Lê Minh, 2010. Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cho bờ biển Việt Nam. Tạp trí các Khoa học về trái đất, Vol.33(2), pp.209-219.

31. Van-Duong Nguyen, Bor-Shouh Huang, Tu-Son Le, Van-Toan Dinh, Lupei Zhu, 2010. MOHO DEPTH VARIATION IN NORTHERN VIETNAM FROM TELESEISMIC RECEIVER FUNCTIONS. The 8th ASC General Assembly (ASC2010).

32. Van-Duong Nguyen, Bor-Shouh Huang, Tu-Son Le, Van-Toan Dinh, Lupei Zhu, 2011. Crustal thickness and average Vp/Vs ratio variations in northern Vietnam from Teleseismic receiver function analysis. CTBT:Science and Technology 2011, Viena, Austria.

33. Nguyễn Tiến Hùng, Kuo-Liang Wen, 2011. Sơ đồ vi phân vùng động đất thành phố hà nội trên cơ sở các kết quả đo dao động vi địa chấn. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, vol. 33(2), pp175-184.

34. Nguyễn Lê Minh, Nguyễn Quốc Cường, Nguyễn Đình Xuyên, Lê Tử Sơn, Nguyễn Tiến Hùng, Hà Vĩnh Long, 2012. Đường cong tắt dần cho miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học quốc tế “Vật lý địa cầu-Hợp tác và phát triển bền vững”.

35. Lê Tử Sơn, Hà Thị Giang, Đinh Quốc Văn, 2012.Xây dựng mô hình 1D vận tốc sóng P cho vùng bắc Tây Bắc Việt Nam. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, Vol.34(3),pp.243-250.

36. Thi-Giang Ha, Van-Duong Nguyen, Tu-Son Le, 2013. MOMENT TENSOR INVERSION METHOD FOR DETERMINING FOCAL MECHANISM OF BAC YEN EARTHQUAKE (2009) AND SONG MA EARTHQUAKE (2010) IN NORTHERN VIETNAM. CTBT:Science and Technology 2013, Viena, Austria.

37. Yachuan Lai, Bor-Shou Huang, Huajian Yao, Van-Duong Nguyen, 2013. Distinguishing structures of northern Vietnam revealed by ambient noise and teleseismic surface wave analyses. American Geophysical Union Fall Meeting, T13D-2564.

38. Van-Duong Nguyen, Bor-Shouh Huang, 2013. Crustal structure of northern Vietnam based on Analysis of teleseismic converted waves. American Geophysical Union Fall Meeting, DI23A-2303.

39. Giang Ha Thi, Duong Van Nguyen, Son Tu Le, Bor Shouh Huang, 2014. Portable broadband seismic network in Vietnam and the initial results of research velocity structure model of the crust, focal mechanism of earthquakes. CTBTO:The National Data Centres Workshop 2014, VIC, Vienna.

40. Van-Duong Nguyen, 2015. Seismic Structure of Crust and Uppermost Mantle Beneath Northern Vietnam and Its Tectonic Implications. AOGS2015, Singapore, SE01-A003.

41. Ngô Thị Lư, Kapustian N.K., Antonovskaia G.N., Danilov A.V., Pudova I.V., Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thanh Hải, Lê Quang Khôi, Phùng Thu Hằng, 2015. Một số kết quả đánh giá sự ổn định của đập thủy điện Sông Tranh 2 và môi trường địa chất xung quanh bằng tổ hợp các phương pháp địa chấn. Tạp chí các Khoa học Trái Đất, Vol 37(2), pp 170-177.

42. Bùi Văn Duẩn, Hà Thị Giang, Nguyễn Ánh Dương, Phạm Đình Nguyên, 2015. Một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện của động đất khu vực hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 giai đoạn 2011-2014. Tạp chí các Khoa học Trái Đất, Vol 37(3), pp 228-240.

43. Quoc Cuong Nguyen, James Mori, 2015. Velocity structure and seismicity in the region of induced earthquakes of Song Tranh Dam, Viet Nam. The seismological society of Japan (SSJ) 10/2015.

44. Nguyen Van-Duong, Huang Bor-Shouh, 2016. Imaging of Crustal Structure across the Red River shear zone (Northern Vietnam) from Seismic Linear Array Observations. JpGU2016, SSS26-P08.

45. Quoc Cuong Nguyen, James Mori, 2016. Focal mechanisms and seismicity in the region of induced earthquakes of Song Tranh Dam, Vietnam. Japan Geoscience Union Meeting (JpGU) 05/2016.

46. Lê Văn Dũng, Văn Đức Tùng, Đinh Quốc Văn, 2016. Đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Mường La - Bắc Yên - Chợ Bờ trong giai đoạn hiện đại và mối liên quan với động đất kích thích. Tạp chí địa chất (Loạt A), Số 361-362.

47. Ngo Thi Lu, Burmin V. Yu, Phung Thi Thu Hang, Vu Thi Hoan, Ha Thi Giang, 2017. Estimation of errors in determination of main parameters of earthquake hypocenter recorded by the national seismic network of Vietnam. Vietnam Journal of Earth Sciences, Vol.40(1),pp.116

48. Van-Duong Nguyen, The Truyen Pham, 2017. Seismic Characteristics of the 9 September 2016 North Korea Nuclear Test. CTBTO/US-DoS: East Asia Regional National Data Centre Development Workshop.

49. Thi Giang Ha, Tien Hung Nguyen, Satoru Tanaka, Le Minh Nguyen, Yasushi Ishihara, Vinh Long Ha, Quang Khoi Le, 2017. Structure of Crust and Upper Mantle beneath South China Sea revealed by Surface Wave Tomography. IAG-IASPEI 2017-Kobe-Japan, S14.

50. Takashi Tonegawa, Minh Le Nguyen, Satoru Tanaka, Yasushi Ishihara, Giang Thi Ha, Ryuta Arai, Hung Tien Nguyen, Bor-Shouh Huang, Win-Gee Huang, 2017. Seismic discontinuties in the upper mantle around Vietnam interred from receiver functions. IAG-IASPEI 2017-Kobe-Japan

51. Hung Nguyen-Tien, Phuong Nguyen_Hong, Minh Nguyen-Le, Wen Kuo-Liang, Nguyen Tran-An, 2017. Investigation of microtremor motion variation by Nakamura’s H/V spectral ratio method. Tạp chí Khoa học và công nghệ biển, Vol. 17, 4B, pp. 68-74.

52. Nguyễn Tiến Hùng, Hà Thị Giang, Nguyễn Lê Minh, Satoru Tanaka, Yasushi Ishihara, Hà Vĩnh Long, Lê Quang Khôi, 2017. Xác định vận tốc nhóm sóng Rayleigh lớp vỏ và Manti thượng dựa trên số liệu địa chấn dải rộng khu vực biển đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vol.17, 4B, 198-207.

53. Đinh Quốc Văn và nnk, 2017. Mạng trạm địa chấn quốc gia Việt Nam: Sự hình thành và phát triển. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vol.17, 4B, 183-197.

54. Van-Duong NGUYEN, Hsin-Hua HUANG, Bor-Shouh HUANG, Nghia Cong NGUYEN, Van-Toan Dinh, 2018. P-wave Velocity Mantle Structure Beneath Indochina Block: Implications for the Collision Between Indochina and South China Blocks. AOGS2018, Hawaii, USA, SE40-A007.

55. Nghia Cong NGUYEN, Bor-Shouh HUANG, Van-Duong NGUYEN, Po-Fei CHEN, Chin-Shang KU, Win-Gee HUANG, Bautista BARTOLOME C., Sevilla WINCHELLE IAN, Melosantos ARNALDO, 2018. Preliminary Constraints on the Crustal Thickness of Luzon Island, Philippines by Using P-to-S Wave Receiver Function. AOGS2018, Hawaii, USA, SE02-A020.

56. Đinh Quốc Văn, Ngô Xuân Thành, Nguyễn Lê Minh , Hà Thị Giang, Văn Đức Tùng, Nguyễn Văn Dương, Phạm Đình Nguyên, 2019. Một số kết quả xử lý số liệu động đất Điện Biên Đông đầu năm 2018. Tạp chí khoa học kỹ thuật mỏ - địa chất, vol.60 (5), 18-30.

57. Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Thuỳ Linh, Vũ Văn Chinh, Vi Văn Vững, Đinh Quốc Văn, Bùi Văn Duẩn, Vũ Minh Tuấn, Hà Thị Giang, Lê Quang Khôi, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Anh Đức, 2020. Đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực Thừa Thiên-Huế sử dụng phương pháp tất định. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Vol.20, 4B, 211-224.

58. Cong Nghia Nguyen, Le Minh Nguyen, Van Duong Nguyen, Quang Khoi Le, Thi Giang Ha, Dinh Quoc Van, Ha Vinh Long, Van Bang Phung, Bor-Shouh Huang, 2020. Report for a recent significant earthquake sequence in northwest Vietnam: Source characteristics and observed ground motions. Geosciences 2020, Taiwan. DOI: 10.13140/RG.2.2.19472.64003.

Lời hay ý đẹp

Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái. Tác giả: Will Durant
Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tác giả: G. Perelman
Trong tất cả các môn khoa học, sai lầm đi trước sự thật, và tốt nhất nó nên đi đầu tiên hơn là đi cuối cùng. Tác giả: Horace Walpole
Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng. Tác giả: Albert Einstein
Khoa học là điều tuyệt vời nếu anh không phải kiếm sống bằng nó. Tác giả: Albert Einstein
Nghệ thuật là con đường đẹp đẽ. Khoa học là con đường hiệu quả. Kinh doanh là con đường sinh lợi. Tác giả: Elbert Hubbard
Điên rồ: lặp đi lặp lại một việc và hy vọng những kết quả khác nhau. Tác giả: Albert Einstein
Càng dành nhiều thời gian cho toán học, tôi càng cảm thấy hứng thú với nó. Tác giả: Maryam Mirzakhani
Logic sẽ đưa anh từ điểm A tới điểm B. Trí tưởng tượng sẽ đưa anh tới mọi nơi. Tác giả: Albert Einstein
Mọi môn khoa học đều bắt đầu là triết học và kết thúc là nghệ thuật. Tác giả: Will Durant
Thật sai lầm khi nghĩ rằng nhiệm vụ của vật lý là tìm ra bản chất của Tự nhiên. Vật lý là điều chúng ta nói về Tự nhiên. Tác giả: Niels Bohr
Xã hội tồn tại nhờ niềm tin, và phát triển nhờ khoa học. Tác giả: Henri Frederic Amiel
Thật tuyệt vời khi chúng ta gặp phải nghịch lý. Giờ thì chúng ta có chút hy vọng tạo được tiến triển. Tác giả: Niels Bohr
Ta không nên dạy trẻ nhỏ khoa học; nhưng hãy để chúng nếm trải nó. Tác giả: Jean Jacques Rousseau
Tất cả các môn khoa học trừu tượng đều không là gì khác ngoài việc nghiên cứu mối liên hệ giữa các biểu tượng. Tác giả: Denis Diderot
Để phá bỏ một giả thuyết, đôi khi không cần làm gì hơn ngoài đẩy nó đi xa hết sức có thể. Tác giả: Denis Diderot
    Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng - G. Perelman

Liên kết

Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

Bo Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

2237617
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
830
3084
4712
12877

Server Time: 2024-09-11 02:35:49

Đang có 280 khách và không thành viên đang online

Visit the new site http://lbetting.co.uk/ for a ladbrokes review.

Login or Register

LOG IN

Register

User Registration
or Hủy