Vietnamese-VNEnglish (UK)

TRUNG TÂM BÁO TIN ĐỘNG ĐẤT VÀ CẢNH BÁO SÓNG THẦN
Địa chỉ: A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (+84)(24) 37 91 82 72, Fax: (+84) (24) 37 91 45 93

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

 

1. Thông tin chung

    Quyết định thành lập: số 1798/QĐ-KHCNVN ngày 04/09/2007 của Chủ tịch Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

    Trực ca Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (24/7): 

Tel: (+84) (24) 37 91 82 72

Fax: (+84) (24) 37 91 45 93 

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Địa chỉ: Phòng 501, nhà A8, 18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Chức năng

Sử dụng kết quả điều tra nghiên cứu về vật lý địa cầu để thực hiện báo tin động đất, cảnh báo sóng thần theo qui chế của Chính phủ.

3. Nhiệm vụ

+ Thu thập, tiếp nhận số liệu và thông tin về động đất và mực nước biển cùng các số liệu liên quan khác về nguy cơ động đất, sóng thần trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam.

+ Tiến hành phân tích, xử lý, kiểm tra thẩm định số liệu và thông tin về động đất và sóng thần trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam và ở các vùng lân cận có khả năng ảnh hưởng đến lãnh thổ và vùng biển Việt Nam.

+ Thực hiện báo tin động đất, cảnh báo sóng thần theo qui chế do Chính phủ ban hành.

+ Hợp tác với các nước, các tổ chức trên thế giới và trong khu vực để phối hợp trong hệ thống nhận và báo tin động đất, cảnh báo sóng thần chung.

+ Thực hiện các hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn kiến thức về phòng tránh động đất, sóng thần cho cộng đồng phục vụ cho việc thực hiện qui chế phòng chống động đất, sóng thần của Chính phủ.

4. Nhân sự

Ban lãnh đạo Trung tâm:

Giám đốc: TS.NCVC. Nguyễn Xuân Anh

Tel: (+84) (24) 35 53 16 03; DĐ: 09 12 31 29 74

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Phó giám đốc: TS.NCVC. Phạm Thế Truyền

Tel: (+84) (24) 37 91 82 73

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. ; This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Cán bộ nghiên cứu:

+  PGS. TS. NCVCC. Nguyễn Hồng Phương

+ TS. NCVC. Bùi Thị Nhung

+ ThS. NCV. Vũ Văn Phòng

+ ThS. NCV. Trần Thị Ngọc Ánh

+ ThS. NCV. Nguyễn Trọng Hiếu

5. Cơ sở vật chất

+ Hệ thống chương trình chuyên dụng phục vụ công tác báo tin động đất và cảnh báo sóng thần

+ Hệ thống máy tính hiệu năng cao và các thiết bị chuyên dụng

6. Lĩnh vực ứng dụng triển khai

+ Đánh giá khả năng trượt lở và hóa lỏng nền do động đất.

+ Đánh giá độ nguy hiểm và rủi ro động đất.

+ Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần và rủi ro sóng thần.

+ Xây dựng quy trình và giải pháp ứng phó sự cố động đất, sóng thần.

7. Đề tài khoa học trong 10 năm trở lại đây

Đề tài nghiên cứu cơ bản do Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ

1. Nghiên cứu mô hình các vùng nguồn động đất, sóng thần trên Biển Đông và đánh giá độ nguy hiểm và rủi ro động đất, sóng thần ở vùng ven biển Việt Nam

- Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Bùi Công Quế

- Thời gian thực hiện: 2014-2017.

2. Xây dựng mô hình đánh giá rủi ro động đất cho thành phố Hà Nội.

- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương

- Thời gian thực hiện: 2017-2020.

Đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ

Đề tài cấp Nhà nước:

1. Ước lượng các hiệu ứng nền đất và đánh giá rủi ro động đất đô thị cho khu vực thành phố Hà Nội.

- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương

- Thời gian thực hiện: 2012-2013.

2. Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất và sóng thần tại khu vực Ninh thuận và lân cận phục vụ công tác thẩm định địa điểm xây dựng nhà máy điện hạt nhân.

- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Hồng Phương

- Thời gian thực hiện: 2012-2013.

3. Đánh giá nguyên nhân phát sinh động đất ở Mường Tè ngày 16/6/2020 và đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro liên quan.

- Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Thế Truyền

- Thời gian thực hiện: 2021-2022.

Đề tài cấp Bộ:

8. Quan hệ hợp tác trong nước           

-          Ban chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai

-          Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

-          Tổng cục phòng chống thiên tai

-          Tổng cục khí tượng thủy văn

9. Quan hệ hợp tác Quốc tế     

-          Ủy ban Hải dương học liên chính phủ (IOC-UNESCO)

-          Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc tế Thái Bình Dương (PTWC)

-          Trung tâm cảnh báo sóng thần quốc tế tây Bắc Thái Bình Dương (NWPTWC)

-          Trung tâm tích hợp cảnh báo sớm đa thiên tai khu vực châu Á và châu Phi (RIMES)

-          Tổ chức Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBTO)

-          Cục khí tượng Nhật Bản (JMA)

-    Viện Các khoa học Địa chất và Hạt nhân New Zealand (GNS)

10. Các bài báo và báo cáo khoa học công bố 10 năm trở lại đây.

 

 Danh mục tạp chí SCI-E:

 

1. Nguyen, H.P., Bui Cong Que, Nguyen Dinh Xuyen, 2012. Investigation of tsunami sources, capable of affecting the Vietnamese coast. Natural Hazards 64(1) pp 311-327.

2. Tran Tuan Dung, Bui Cong Que, Nguyen Hong Phuong, 2013. Cenozoic basement structure of the South China Sea and adjacent areas by modeling and interpreting gravity data. Russian Journal of Pacific Geology, Volume 7, Issue 4, pp 227-2364. 

3. Nguyen Hong Phuong, Bui Cong Que, Vu Ha Phuong and Pham The Truyen, 2014. Scenario-based Tsunami Hazard Assessment for the coast of Vietnam from the Manila Trench source. Physics of the Earth and Planetary Interiors. DOI: 10.1016/j.pepi.2014.07.003

4. Tran Tuan Dung, Bui Cong Que, Nguyen Quan Minh. Study of relationship between present day regional stress field with fault geometric parameters determining the relative displacement of the Earth Crust in the Eastern Sea and adjacent areas. Russian Journal of Pacific Geology. Vol. 10, No. 2. 2017.

5. Tran Tuan Dung, Bui Cong Que, Nguyen Quang Minh. Distribution of eruptive volcanic basalt in the Eastern Vietnam Sea and adjacent areas by interpreting gravity, magnetic and seismic data. Russian Journal of Pacific Geology. Vol.10, No.1,2016. DOI 10-1134/S1819714016010024

6. Tran Tuan Dung, Kulinhic R G, Bui Cong Que, Nguyen Van Sang, Nguyen Ba Dai, Tran Trong Lap. Improving accuracy of altimeter-derived marine gravity anomalies for geological structure research in the Vietnam South Central continental shelf and adjacent areas. Russian Journal of Pacific Geology. 2019. DOI 10, 1134/S181971401940002X.

7. Nguyen, H.P., Pham, T.T. & Nguyen, T.N. Investigation of long-term and short-term seismicity in Vietnam. Journal of Seismology (2019). https://doi.org/10.1007/s10950-019-09846-x

8. Teraphan Ornthammarath, Pennung Warnitchai, Chung-Han Chan,Yu Wang, Xuhua Shi, Phuong Hong Nguyen, Le Minh Nguyen, Suwith Kosuwan, Myo Thant. Probabilistic seismic hazard assessments for Northern Southeast Asia (Indochina): Smooth seismicity approach. Earthquake Spectra (2020), vol. 36, 1_suppl: pp. 69-90.

 

Danh mục tạp chí quốc gia và hội nghị

 

1. Nguyen Hong Phuong.Earthquake – Tsunami Hazard Assessment and Risk Mitigation in Vietnam using GIS. Proceedings of the International Symposium on Grids & Clouds 2011 & Open Grid Forum 31, 19-25 March 2011, Academica Sinica, Taipei, Taiwan, Proceeding of Science, 2011.

2. Kuo-Liang Wen, Che-Min Lin, Chun-Hsiang Kuo, Nguyen Hong Phuong, Nguyen Tien Hung, and Le Tu Son. Site response analysis from microtremor survey in Hanoi, Vietnam. Proceedings of the International Scientific Conference “Geophysics – Cooperation anf Sustainable Development”,

3. Nguyễn Hồng Phương.Đánh giá rủi ro động đất đô thị cho các thành phố lớn ở Việt nam. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 33(3), 337-346, 2011.

4. Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, Adriel Moiret.Đánh giá nguy cơ bị tổn thương do sóng thần cho khu vực đô thị của thành phố Nha Trang. Tạp chí các Khoa học về Trái Đất, 33(1), 1-9, 2011.

5. Nguyễn Hồng Phương, Vũ Hà Phương, Phạm Thế Truyền.Xây dựng kế hoạch sơ tán sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang sử dụng công nghệ GIS. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học và Công nghệ Biển toàn quốc lần thứ V, Quyển 2 – Khí tượng thủy văn và động lực học biển, Hà Nội, 2011.

6. Nguyễn Hồng Phương, Phạm Thế Truyền, Bùi Thị Nhung, Vũ Hà Phương.Kịch bản động đất và các ứng dụng trong quản lý rủi ro động đất đô thị. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học quốc tế “Vật lý Địa cầu – Hợp tác và phát triển bền vững, Hà Nội-Sapa, 14-17/11/2012, pp.147-160.

7. Bùi Công Quế, Nguyễn Hồng Phương, Trần Thị Mỹ Thành, Trần Tuấn Dũng.Nghiên cứu cấu trúc sâu, địa động lực và đánh giá độ nguy hiểm động đất và sóng thần trên vùng biển Việt nam và kế cận. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học quốc tế “Vật lý Địa cầu – Hợp tác và phát triển bền vững, Hà Nội-Sapa, 14-17/11/2012, pp.223-232.

8. Nguyễn Hồng Phương, Vũ Hà Phương, Phạm Thế Truyền, Vi Văn Vững.Mô phỏng kịch bản sóng thần cực đại phát sinh trên vùng nguồn Máng biển sâu Manila bằng mô hình COMCOT. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển:Tập 13,số 4; 2013: 307-316ISN: 1859-3097, Hà Nội, /2013.

9. Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, 2014. Probabilistic seismic hazard assessment for the South Central Vietnam. Vietnam Journal of Earth Sciences, 36 (2014) 451-461.

10. Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, 2015.Probabilistic Sesmic Hazard Maps for the territory of Vietnam and the East Vietnam Sea. Journal of Marine Science and Technology, 15(1), 2015: 77-90. DOI: 10.15625/1859-3097/15/1/6083. http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst

11. Bùi Thị Nhung, Nguyễn Hồng Phương (2015), “Phân loại nền đất địa phương khu vực nội thành Hà Nội theo các tài liệu địa chất công trình, địa vật lý dựa trên tiêu chuẩn NEHRP”, Tạp chí các khoa học về trái đất, ISSN 0866-7187, 37 (4), tr. 363-372. 2015. DOI: 10.15625/0866-7187/37/4/8301

12. Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam, 2016. Probabilistic seismic hazard assessment for the Tranh River hydropower plant No2 site, Quang Nam province. Vietnam Journal of Earth Sciences, 38 (2), 2016 189-203. DOI: 10.15625/0866-7187/38/2/8601.

13. Bui Thi Nhung, Nguyen Hong Phuong, Nguyen Ta Nam (2017), “Assessment of earthquake-induced ground liquefaction susceptibility for Hanoi city using geological and geomorphologic characteristics”, Vietnam Journal of Earth Sciences, ISSN 0866-7187, 39(2), pp. 139-154.2017. DOI: 10.15625/0866-7187/39/2/9448.

14. Bui Thi Nhung, Nguyen Hong Phuong, Pham The Truyen, Nguyen Ta Nam, 2018. Assessment of earthquake-induced liquefaction hazard in urban areas of Hanoi city using LPI-based method. Vietnam Journal of Earth Sciences,  40(1), 78-96, 2017, Doi: 10.15625/0866-7187/40/1/10972

15. Nguyen Hong Phuong, Nguyen Ta Nam, Pham The Truyen, 2018. Development of a Web-GIS based Decision Support System for earthquake warning service in Vietnam. Vietnam Journal of Earth Sciences, 40(3), 193-206, 2018, Doi: 10.15625/0866-7187/40/3/12638

16. Pham The Truyen, Nguyen Hong Phuong, 2019. Probabilistic seismic hazard assessment for Hanoi city. Vietnam Journal of Earth Sciences, 41(4), 321–338, DOI: https://doi.org/10.15625/0866-7187/41/4/14235

 

Sách chuyên khảo:

 

1. Bùi Công Quế (Chủ biên), Nguyễn Đình Xuyên, Phạm Văn Thục, Nguyễn Hồng Phương, Trần Thị Mỹ Thành, Phan Trọng Trịnh, Cao Đình Triều, Ngô Thị Lư, Vũ Thanh ca, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Văn Lương, 2010. Nguy hiểm động đất và sóng thần ở vùng ben biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

2. Nguyễn Hồng Phương, 2014. Nhập môn cơ sở dữ liệu. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

3. Bùi Công Quế, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Hồng Phương, 2015. Nghiên cứu đặc điểm các trường địa vật lý và cấu trúc sâu vùng biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

4. Nguyễn Hồng Phương, 2017. Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần trên Biển Đông phục vụ cảnh báo sớm và giảm nhẹ thiệt hại. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Lời hay ý đẹp

Càng dành nhiều thời gian cho toán học, tôi càng cảm thấy hứng thú với nó. Tác giả: Maryam Mirzakhani
Nghệ thuật là con đường đẹp đẽ. Khoa học là con đường hiệu quả. Kinh doanh là con đường sinh lợi. Tác giả: Elbert Hubbard
Khoa học mà thiếu tôn giáo thì khập khiễng. Tôn giáo mà không có khoa học thì mù quáng. Tác giả: Albert Einstein
Logic sẽ đưa anh từ điểm A tới điểm B. Trí tưởng tượng sẽ đưa anh tới mọi nơi. Tác giả: Albert Einstein
    Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng - G. Perelman
Khoa học là điều tuyệt vời nếu anh không phải kiếm sống bằng nó. Tác giả: Albert Einstein
Khoa học cho chúng ta tri thức, nhưng chỉ triết học mới có thể cho chúng ta sự thông thái. Tác giả: Will Durant
Xã hội tồn tại nhờ niềm tin, và phát triển nhờ khoa học. Tác giả: Henri Frederic Amiel
Để phá bỏ một giả thuyết, đôi khi không cần làm gì hơn ngoài đẩy nó đi xa hết sức có thể. Tác giả: Denis Diderot
Trong tất cả các môn khoa học, sai lầm đi trước sự thật, và tốt nhất nó nên đi đầu tiên hơn là đi cuối cùng. Tác giả: Horace Walpole
Điên rồ: lặp đi lặp lại một việc và hy vọng những kết quả khác nhau. Tác giả: Albert Einstein
Tất cả các môn khoa học trừu tượng đều không là gì khác ngoài việc nghiên cứu mối liên hệ giữa các biểu tượng. Tác giả: Denis Diderot
Mọi môn khoa học đều bắt đầu là triết học và kết thúc là nghệ thuật. Tác giả: Will Durant
Ta không nên dạy trẻ nhỏ khoa học; nhưng hãy để chúng nếm trải nó. Tác giả: Jean Jacques Rousseau
Tôi đã có tất cả những gì mình muốn, nên không quan tâm đến tiền bạc hay danh vọng. Tác giả: G. Perelman
Thật tuyệt vời khi chúng ta gặp phải nghịch lý. Giờ thì chúng ta có chút hy vọng tạo được tiến triển. Tác giả: Niels Bohr
Thật sai lầm khi nghĩ rằng nhiệm vụ của vật lý là tìm ra bản chất của Tự nhiên. Vật lý là điều chúng ta nói về Tự nhiên. Tác giả: Niels Bohr

Liên kết

Vien Han lam Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

Bo Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam

2261148
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tháng này
190
466
2986
2411

Server Time: 2024-10-05 14:02:10

Đang có 208 khách và không thành viên đang online

Visit the new site http://lbetting.co.uk/ for a ladbrokes review.

Login or Register

LOG IN

Register

User Registration
or Hủy